Kết quả tìm kiếm cho "NSND Quốc Chiêm"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 17
Phụ nữ Việt Nam đang ngày càng khẳng định vai trò của mình trong xây dựng và phát triển đất nước. Giỏi việc nước, đảm việc nhà, phụ nữ Việt Nam là người giữ lửa trong gia đình, đồng thời có những đóng góp tích cực trên các lĩnh vực, góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước, xứng đáng với danh hiệu 8 chữ vàng: Trung hậu - Đảm đang - Tài năng - Anh hùng được Đảng và Nhà nước trao tặng.
Vở Cải lương “Mặt trời đêm thế kỷ” do Nhà hát Cải lương Việt Nam phối hợp cùng Viện Nghiên cứu, bảo tồn và phát triển văn hóa Đông Nam Á sẽ trình diễn một đêm tại Nhà hát Nhà hát Chèo Việt Nam (số 71 phố Kim Mã, quận Ba Đình, Hà Nội) nhằm mục đích quyên góp hỗ trợ đồng bào chịu ảnh hưởng của bão lũ.
Chiều 31/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, chúc Tết Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội. Cùng đi có Đại tướng Lương Cường, Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam.
Những đêm thức trắng, NSND Kim Cương hồi tưởng đầy đủ 'gương mặt, tính cách hồn nhiên và vẻ dễ thương' của minh tinh quá cố Thẩm Thúy Hằng.
Nói đến chùa Một Cột là nói đến một biểu tượng văn hóa độc đáo của Hà Nội. Tuy nhiên, ngôi chùa này được hình thành ra sao, trong hoàn cảnh nào là điều không phải ai cũng biết. Với “Huyền tích chùa Một Cột” - vở diễn mới nhất của Sân khấu kịch Lệ Ngọc, ê-kíp sáng tạo đã mang đến lời giải thấu đáo về sự ra đời của ngôi chùa nổi tiếng bậc nhất Hà thành.
Cuối tuần qua, tại Công viên Văn Lang, TP Việt Trì, Phú Thọ đã diễn ra chương trình Khởi động Dự án Lễ hội Áo dài trẻ em Việt Nam 2022 với chủ đề “Hướng về cội nguồn dân tộc Việt Nam”. Đây là lần đầu tiên có một lễ hội áo dài dành cho trẻ em với quy mô toàn quốc được tổ chức.
Lần đầu tiên, một lễ hội áo dài sẽ được tổ chức dành riêng cho trẻ em với quy mô toàn quốc, mang tên Lễ hội Áo dài trẻ em Việt Nam 2022. Lễ hội mang chủ đề “Hướng về cội nguồn dân tộc Việt Nam”, với mong muốn đưa chiếc áo dài thành biểu tượng kết nối các thế hệ.
Trải qua 100 năm hình thành, phát triển, sân khấu kịch nói Việt Nam đã có nhiều đóng góp đối với văn học nghệ thuật nước nhà. Tuy nhiên, kịch nói hiện nay đang rơi vào khủng hoảng thiếu khán giả và buộc phải tìm hướng bứt phá sáng tạo, tìm lại vị thế.
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh ngày 12-9-1921 ở xã Trường Thanh, huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ, nay thuộc tỉnh Hậu Giang. Không chỉ là một nhạc sĩ tài năng với sự nghiệp sáng tác đồ sộ trong nền âm nhạc nước nhà, ông còn là một nhà hoạt động cách mạng nhiệt huyết, hết mình phục vụ nhân dân, phục vụ đất nước.
Phim Việt ra rạp chỉ hơn 2 tháng sau Tết, và sau đó là nhiều tháng đóng cửa vì dịch Covid-19. Tuy nhiên, trong khoảng thời gian ít ỏi “sáng đèn”, phim Việt cũng đã khuấy động thị trường bằng những màu sắc riêng của mình.
"Truyện Kiều" - kiệt tác của đại thi hào Nguyễn Du cho đến nay đã được nhiều loại hình nghệ thuật chuyển thể, từ sân khấu, phim truyện, rối, hội họa... Mới đây, dự án "Ngâm Kiều toàn truyện" do nhạc sĩ Nguyễn Quang Long khởi xướng đã ra mắt khán giả. Điều đáng nói, theo các nhà nghiên cứu, có lẽ, đây là dự án gần với "Truyện Kiều" nhất vì tôn vinh được vẻ đẹp của ngôn ngữ tiếng Việt - hồn Việt - một trong những giá trị lớn nhất của "Truyện Kiều".
NSND Trần Hạnh là một trong những diễn viên gạo cội được khán giả yêu thương, không chỉ bởi những vai diễn đầy cảm xúc, để lại ấn tượng của ông trong suốt cả sự nghiệp, mà còn bởi cuộc sống riêng đầy vất vả của ông cho đến tận những ngày cuối đời.